Ăn để khỏe mạnh không khó
Hiểu sai về "bổ"
Sau một thời gian làm ăn thành công, anh M.T (ngụ quận 4, TPHCM) quyết định đón mẹ ở quê lên TP để phụng dưỡng tuổi già cho mẹ. Khi mẹ về sống chung, anh T. thường tìm mua cho mẹ đủ "của ngon vật lạ" để tẩm bổ. Dù được ăn nhiều đồ "bổ" nhưng mẹ anh T. lại không thấy khỏe, một hôm bà nói anh T. hãy chở bà đi khám BS, vì sao cứ thấy mệt mệt trong người.
BS ở BV cho biết mẹ anh T. vừa bị tăng huyết áp vừa tăng đường huyết, do trong thời gian qua ăn quá nhiều thực phẩm bổ dưỡng, lại ít vận động.
Hai ông Tr.B.P và Tr.N.T (45 và 50 tuổi; ngụ quận Thủ Đức, TPHCM) đã cùng nhau vào viện sau một bữa vì quý nhau mà đãi nhau rượu nhân sâm. Sau cuộc nhậu, dù uống không nhiều, cả 2 đều nhức đầu, do bị tăng huyết áp.
Ăn sao nên thuốc
Lương y Đinh Công Bảy, Tổng Thư ký Hội Dược liệu TPHCM, cho biết các loại dược liệu trong đông y cũng là thuốc. Vì vậy tự ý ngâm rượu hay nấu ăn có bổ sung các loại dược liệu thì cũng cần tìm hiểu để sử dụng đúng mục đích và liều lượng.
Lưu ý rượu thuốc không phải để nhậu, mà chỉ uống mỗi ngày vài chục ml như một loại thuốc bổ và phải dùng đúng loại phù hợp với sức khỏe của mình. Nghe cái gì "bổ" cũng đem ngâm, rồi uống cho nhiều thì riêng việc uống nhiều rượu thôi đã đủ hại sức khỏe, chưa kể đến các hậu quả của việc dùng sai, quá liều thuốc.
"Một số vị thuốc có thể đem kết hợp với các món ăn được nhưng để có lợi thì cũng nên tra cứu cách nấu, tham khảo người có chuyên môn. Nếu cơ thể không có bệnh thì cũng không cần bổ sung vị thuốc gì hết, cứ ăn uống cân bằng, ăn đa dạng mọi loại thức ăn, chế biến sạch sẽ... là đã đủ khỏe rồi" - lương y Đinh Công Bảy nhấn mạnh.
Căng thẳng vì rối loạn ăn uống |
- Từ khóa:
Tin cùng chuyên mục
Chế độ Dinh dưỡng cho Bệnh nhân Ung thư Phổi
Nội dung chương trình "Sống Khỏe" được phát sóng trên kênh HTV7, với sự tham gia của BS.CK2 Dương Thị Kim Loan - Trưởng khoa Dinh dưỡng Lâm sàng, Bệnh viện Thống Nhất tư vấn về Chế độ Dinh dưỡng cho Bệnh nhân Ung thư Phổi.
12/01/2021 20:50
Ăn để khỏe mạnh không khó
Nếu nghe được rằng một thứ gì đó tốt cho sức khỏe ở một phương diện nào đó phù hợp với mình, cũng chỉ nên ăn ở mức vừa phải và phải tìm hiểu cách chế biến.
31/12/2020 10:36
Bệnh viện Thống Nhất tổ chức sinh hoạt khoa học CLB Bệnh nhân Đái tháo đường lần 62
Ngày 30/12, tại Hội trường Bệnh viện Thống Nhất đã diễn ra buổi sinh hoạt Câu lạc bộ Đái tháo đường lần thứ 62.
31/12/2020 10:04
Xuất huyết não ở vị trí nào nguy hiểm nhất?
BS.CK2 Nguyễn Thị Phương Nga - Trưởng khoa Thần kinh, kiêm Trưởng đơn vị Đột quỵ, Bệnh viện Thống Nhất, TPHCM chia sẻ về nguyên nhân gây ra các dạng xuất huyết não, phương pháp điều trị của xuất huyết não và xuất huyết màng não (xuất huyết dưới nhện).
22/12/2020 11:32
THỜI GIAN KHÁM BỆNH TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT
- Thứ 2 - Thứ 6: Sáng: 7h00 -11h30 | Chiều: 13h00 -16h30
- Thứ 7: Sáng: 7h00 - 11h30 (Khám ở khu Dịch vụ) | Chiều: Nghỉ
- Chủ nhật: Nghỉ
Đăng kí hẹn giờ khám: Gọi tổng đài 028.1080 (chỉ áp dụng cho hình thức khám bảo hiểm y tế cán bộ).
Các chuyên khoa
Khối lâm sàng
- Khoa Cấp cứu
- Khoa Điều trị Cán bộ cao cấp
- Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc
- Khoa Khám bệnh cán bộ - BHYT
- Khoa Khám bệnh theo yêu cầu
- Khoa Nội cơ xương khớp
- Khoa Nội điều trị theo yêu cầu
- Khoa Nội hô hấp
- Khoa Nội Nhiễm
- Khoa Khoa Nội thận - lọc máu
- Khoa Nội Thần kinh
- Khoa Nội tiết
- Khoa Nội Tiêu hóa
- Khoa Nội tim mạch
- Khoa Tim mạch cấp cứu can thiệp
- Khoa Ung bướu
- Khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng
- Khoa Y học cổ truyền
- Khoa Dinh dưỡng lâm sàng
- Khoa Nhịp tim
- Khoa Ngoại Chấn Thương Chỉnh Hình
- Khoa Ngoại Điều trị theo yêu cầu
- Khoa Ngoại Gan Mật Tụy
- Khoa Ngoại Thần kinh
- Khoa Ngoại thận Tiết niệu
- Khoa Ngoại Tiêu Hóa
- Khoa Ngoại Tim mạch - Lồng ngực - Mạch máu
- Khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức
- Khoa Tai mũi họng
- Khoa Mắt