Logo Bệnh Viện Thống Nhất
Tìm kiếm
Close this search box.
PGS. TS. BS Hồ Thượng Dũng
Thầy thuốc Ưu tú

PGS. TS. BS. Hồ Thượng Dũng

Lĩnh vực chuyên môn:
Tim mạch can thiệp
Nội tim mạch
Kinh nghiệm làm việc: hơn 35 năm
Địa chỉ Email: dunght@bvtn.org.vn
Số điện thoại: đang cập nhật

Giới thiệu về PGS. TS. BS. Hồ Thượng Dũng

PGS. TS. BS. Hồ Thượng Dũng hiện đang là Phó giám đốc Bệnh viện tại Bệnh viện Thống Nhất với hơn 35 năm kinh nghiệm.

Quá trình đào tạo

  • Đại học: Tốt nghiệp Bác sỹ chính quy tại Đại học Y Huế năm 1987
  • Sau đại học: Bảo vệ luận án Tiến sĩ Y Học tại Đại học Y Dược TP.HCM năm 2000
  • Ngoại ngữ: Anh, Nhật

Thành viên của tổ chức

  • Phó Giám đốc, Phụ trách khối Nội tại Bệnh viện Thống Nhất
  • Phó Bí thư, Thường vụ Đảng ủy tại Đảng bộ Bệnh viện Thống Nhất
  • Thường vụ Đảng ủy Khối cơ sở Bộ Y tế tại Đảng ủy Khối Cơ sở Bộ Y tế
  • Ủy viên Hội đồng khoa học và Đào tạo, Khoa Y tại Đại học Quốc gia Tp. HCM
  • Phó Chủ nhiệm Bộ môn Lão khoa tại Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, TP HCM
  • Ủy viên Hội đồng Chuyên môn Miền Nam tại Ban Bảo vệ Sức khỏe Trung ương
  • Ủy viên Ban Chấp hành tại Hội Tim mạch Quốc gia Việt Nam, Hội Nội khoa Việt Nam, Hội Lão khoa Việt Nam
  • Chủ tịch Hội Tim mạch can thiệp Việt Nam, Phó chủ tịch Hội TMCT TP HCM
  • Ủy viên Ban Chấp hành Hội Lão khoa Tp. HCM
  • Thành viên (FSCAI) Hội Tim mạch Can thiệp Hoa Kỳ (SCAI)
  • Thành viên (FACC) Hội Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ (ACC)
  • Ủy viên Ban Chấp hành (FAPSIC) Hội Tim mạch Can thiệp Châu Á- Thái Bình Dương (APSIC)

Công trình nghiên cứu

Các đề tài nghiên cứu khoa học đã và đang tham gia

  • Nghiên cứu lâm sàng REPERFUSION (Đa trung tâm), 2008-2009, Bộ Y tế
  • Nghiên cứu lâm sàng MEDI-ACS (Đa trung tâm), 2008-2009, Bộ Y tế
  • Nghiên cứu tương đương điều trị giữa Alfacef 1g và thuốc tham chiếu Fortum 1g trong điều trị viêm phổi cộng đồng tại TP HCM, 2011-2012, Tỉnh Phú Yên
  • Nghiên cứu tương đương điều trị giữa Ceftrimax 1g và Rocephin 1g trong điều trị bệnh lý nhiễm trùng tại Bệnh viện Thống Nhất và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Yên, 2011-2012, Tỉnh Phú Yên
  • Nghiên cứu tương đương điều trị giữa Pythinam 500mg và Tienam 500mg trong điều trị bệnh lý nhiễm trùng tại Bệnh viện Thống Nhất và Bệnh viện tỉnh Phú Yên, 2011-2012, Tỉnh Phú Yên
  • Nghiên cứu tương đương điều trị giữa Sulraapix 1g và Sulperazole 1g trong điều trị bệnh lý nhiễm trùng tại Bệnh viện Thống Nhất và Bệnh viện tỉnh Phú Yên, 2011-2012, Tỉnh Phú Yên
  • Nghiên cứu tương đương điều trị giữa Fortaacef 1g và Claforan 1g trong điều trị bệnh lý nhiễm trùng tại Bệnh viện Thống Nhất và Bệnh viện tỉnh Phú Yên, 2011-2012, Tỉnh Phú Yên
  • Nghiên cứu lâm sàng HF-REPORT (Đa trung tâm, đa quốc gia), 2017-2018, Bộ Y Tế
  • Nghiên cứu DAPA-HF (Thử nghiệm lâm sàng-RCT, đa quốc gia), 2018-2020, Bộ Y tế
  • Đánh giá tính an toàn và hiệu quả của Stent XPLOSION (Sản xuất tại Việt Nam) trong can thiệp động mạch vành: Nghiên cứu đa trung tâm, tiến cứu theo dõi 12 tháng, 2019-2020, Tỉnh (TP HCM)
  • Nghiên cứu lâm sàng REPERFUSION (Đa trung tâm), 2008-2009, Bộ Y tế

Các công trình khoa học đã công bố

  • The risk factors of acute coronary syndrome in patients over 65 years old at Thong Nhat Hospital of Ho Chi Minh city. Vietnam J Atheroscler Thromb. 2014;21 Suppl 1:S36-41.
  • Impact of interatrial septum anatomic features on sjort- and long-term outcomes after transcatheter closure of patent foramen ovale single device type versus anatomic- driven device selection strategy. J Interv Cardiol. 2013;26(4):392-8. doi:10.1111/joic.12048
  • Safety and long-term outcome of modified intracardiac echocardiography-assisted "no-balloon" sizing technique for transcatheter closure of ostium secundum atrial septal defect. J Interv Cardiol. 2012;25(6):628-34. doi:10.1111/j.1540-8183.2012.00755.x
  • High-sensitivity troponin I for cardiovascular risk stratification in the general asymptomatic population: Perspectives from Asia-Pacific. Int J Cardiol. 2019;282:83-98.
  • The Asia-Pacific Society of Cardiology (APSC) Expert Committee Consensus Recommendations for Assessment of Suspected Acute Coronary Syndrome Using High-Sensitivity Cardiac Troponin T in the Emergency Department. Circ J. 2020;84:136-143. doi:10.1253/circj.CJ-19-0874
  • Protective mechanisms of beta-blockers for coronary artery disease are by distal vasoconstriction and slower speed: a study by angiographic assessment and artificial intelligence program. Eur Heart J. 2021;42(Supplement_1):ehab724.3004. doi:10.1093/eurheartj/ehab724.3004
  • TCT CONNECT-320 Unmasking Syndrome X by Angiographic and Artificial Intelligence Programs. J Am Coll Cardiol. 2021;76(17):B138. doi:10.1016/j.jacc.2020.09.340
  • Measuring the boundary layers in patients with acute coronary syndrome by dynamic angiography and machine learning program. J Am Coll Cardiol. 2021;77(18 Supplement 1):1377.
  • Tri Challenges Of The 21st Century: Part 2 – Dynamic Angiography In The Investigation Of Cavitation In Coronary Arteries: Standard Description Of Coronary Lesions And Blood Flow. Eur J Anat. 2021;25(Supplement 1):9-28.
  • Challenges Of The 21st Century: Part 3 – The Anatomical Risk Factors Which Predict Future Disaster. Eur J Anat. 2021;25(Supplement 1):29-46.
  • Challenges Of The 21st Century: Part 4 – Interventional Anatomy: A Case-Based Discussion. Eur J Anat. 2021;25(Supplement 1):47-57.
  • Uncontrolled Systolic Hypertension Exaggerates the Effect of Water Hammer Shock from a Retrograde Direction While Diastolic Hypertension Aggravates the Injury from an Antegrade Direction: New Mechanism of Coronary Artery Disease by Angiographic and Machine Learning Investigation. Circulation. 2021;144:A11177-A77.
  • Prolonged Coronary Arterial Phase and Recurrent Ischemia Are Hallmarks of Repeat Heart Failure and Sudden Cardiac Death in Patient With Dilated Cardiomyopathy and Patent Coronary Arteries an Angiographic and Machine Learning Analysis. Circulation. 2021;144:A11983-A83.
  • Water Hammer Shock Causing Rupture Of Vulnerable Cap Of Culprit Lesions In Acute Coronary Syndrome: An Angiographic And Machine Learning Analysis. Circulation. 2021;144:A12211-A11.
  • Excessive Slow Flow and Thick Boundary Layers Cause Non ST Segment Elevation in Patients With Patent Coronary Arteries. Circulation. 2021;144:A13024-A24.
  • What Causes Speedy Growth (Within 3 to 6 Months) of Vulnerable Plaques in Acute Coronary Syndrome: An Angiographic and Machine Learning Analysis. Circulation. 2021;144:A13026-A26.
  • Great Safety and Efficacy of a New Drug-eluting-stent manufactured in a developing country at minimal cost: the VSTENT at 3 years follow-up. Eur Heart J. 2022.
  • Measuring the arterial phase of the right coronary artery in the patients suspected of coronary artery disease: a dual study by dynamic angiography and deep learning program. Eur Heart J. 2022.
  • Great Safety and Efficacy of a New Drug-Eluting-Stent Manufactured in a Developing Country at Minimal Cost: The VSTENT. J Soc Cardiovasc Angiogr Interv. 2022;2.692.
  • Identification of Vulnerable Lesions Prone to Rupture by Coronary Flow Assessment: An Angiographic, Artificial Intelligence and Machine Learning Analysis. J Am Coll Cardiol. 2022;24.09.
  • Dilated Cardiomyopathy Delayed Progression of Atherosclerosis, However, Could Trigger Sudden Cardiac Death Due to Functional Ischemia: A New Coronary Imaging, Artificial Intelligence Algorithm, and Machine Learning Program Analysis. J Am Coll Cardiol. 2022;24.09.
  • Small Diameter, Lower Speed, and Laminar Flow Are Protective Factors Against Atherosclerosis In Distal Coronary Arteries. J Am Coll Cardiol. 2022;24.09.
  • Repetitive Movements at the Hinge Location Cause the First Mechanical Injury, Triggering the Atherosclerotic Process in Distal Coronary Arteries. J Am Coll Cardiol. 2022;24.09.
  • Functional Restoration of Laminar Flow Prevented Late In-Stent Restenosis Better Than Anatomical Coronary Cosmetic Reconstruction: An Angiographic, Artificial Intelligence, and Machine Learning Analysis. J Am Coll Cardiol. 2022;24.09.
  • Betablockers prevent acute myocardial infarction by distal vasoconstriction and slower speed in proximal segment: an angiographic and machine learning analysis. J Am Coll Cardiol. 2022;24.09.
  • Superiority Of New Dynamic Coronary Angiography Technique By Showing Antegrade Or Retrograde, Turbulent Or Laminar Flow, And Simultaneous Proximal And Distal Coronary Flows. J Am Coll Cardiol. 2022;24.09.
  • Quantifying Coronary Arterial Stenosis and Measuring the Arterial Phase by Artificial Intelligence Program. J Am Coll Cardiol. 2022;24.09.
  • Small Diameter, Lower Speed, and Laminar Flow Are Protective Factors Against Atherosclerosis In Distal Coronary Arteries. Cardiovasc Revasc Med. 2022;2.692.
  • Identification of Vulnerable Lesions Prone to Rupture by Coronary Flow Assessment: An Angiographic, Artificial Intelligence, and Machine Learning Analysis. Cardiovasc Revasc Med. 2022;2.692.
  • Functional Restoration of Laminar Flow Prevented Late In-Stent Restenosis Better Than Anatomical Coronary Cosmetic Reconstruction: An Angiographic, Artificial Intelligence, and Machine Learning Analysis. Cardiovasc Revasc Med. 2022;2.692.
  • Long-Term Effect of Thrombus Aspiration in Primary PCI. Cardiovasc Revasc Med. 2022;2.692.
  • Prolonged Coronary Transit Time and Reversed Flow Causing Functional Ischemia, Chest Pain and Syncope in Patients with Aortic Stenosis and Patent Coronary Arteries: An Angiographic and Machine Learning Analysis. TTU Biomedical Science Journal. 2022.
  • Questions on the Genesis and Growth of Coronary Lesions and their Answers Based on Fluid Mechanics Engineering: A New Dynamic Angiography Analysis. TTU Biomedical Science Journal. 2022.
  • Dilated Cardiomyopathy Delayed Progression of Atherosclerosis; However, Could Trigger Sudden Cardiac Death Due to Functional Ischemia: A New Coronary Imaging, Artificial Intelligence Algorithm, and Machine Learning Program Analysis. TTU Biomedical Science Journal. 2022.
{{ reviewsTotal }}{{ options.labels.singularReviewCountLabel }}
{{ reviewsTotal }}{{ options.labels.pluralReviewCountLabel }}
{{ options.labels.newReviewButton }}
{{ userData.canReview.message }}
Mục lục